Ba thói quen vào buổi sáng gây hại cho gan
Gan là cơ quan hoạt động rất thầm lặng, nhưng khi bị tổn thương sẽ ảnh hưởng đến quá trình giải độc và trao đổi chất của cả cơ thể.
Ngoài việc uống rượu bia, một số thói quen xấu vào buổi sáng có thể gây hại cho gan, cần thay đổi càng sớm càng tốt.

Bỏ qua bữa sáng gây hại cho nhiều bộ phận trong cơ thể. Ảnh minh họa: Eatthis
Không ăn sáng
Nhiều người có thói quen ngủ muộn nên không thể dậy sớm. Vì vậy, họ rơi vào trạng thái vội vàng khi thức giấc và không có thời gian để ăn sáng. Điều này dễ dàng ảnh hưởng đến lượng đường trong máu.
Theo Aboluowang, nếu bạn không ăn sáng, sẽ không đủ nguồn năng lượng cung cấp cho cơ thể. Lúc này cơ thể huy động glycogen trong gan, hoạt động của insulin sẽ tăng lên. Tuy nhiên, do cơ thể không có đủ thức ăn để cung cấp cho quá trình trao đổi chất nên gánh nặng cho gan sẽ tăng lên. Theo thời gian, nếu gan bị quá tải sẽ dẫn tới các vấn đề sức khỏe.
Nhịn tiểu
Đây là một hành động rất có hại cho bàng quang và cả gan. Sau một đêm, rất nhiều độc tố trong cơ thể cần được đào thải ra khỏi cơ thể. Nếu bạn nhịn tiểu, những chất độc này rất dễ dẫn đến tình trạng gan nhiễm độc.
Hút thuốc
Ngoài một điếu thuốc sau bữa ăn, nhiều đàn ông cũng thích hút một điếu vào buổi sáng. Khi bạn thức dậy, gan vẫn trong giai đoạn phục hồi sau một đêm giải độc và trao đổi chất. Lúc đó, gan tương đối mong manh. Các chất độc trong thuốc lá sẽ tăng gánh nặng giải độc cho gan.
Gan của con người tuy có vai trò quan trọng như vậy nhưng không có dây thần kinh cảm giác. Bởi vậy, nếu gan tổn thương thường không gây ra một triệu chứng nào cả. Điều này đòi hỏi chúng ta cần có các biện pháp phòng ngừa.
Để nâng cao sức khỏe của lá gan, bạn nên có một số thói quen khi thức dậy:
Cố gắng đi đại tiện: Đại tiện là hoạt động hằng ngày để một người giải độc. Sau một đêm tiêu hóa và hấp thụ, cơ thể sẽ tích tụ rất nhiều “rác”. Dậy sớm và đi đại tiện tống các chất độc ra ngoài, giảm gánh nặng và tổn thương cho gan.
Uống một cốc nước ấm: Bạn nên bổ sung lượng nước mà cơ thể bị mất khi ngủ, đồng thời thải độc và thanh lọc gan. Mặt khác, uống một cốc nước vào buổi sáng cũng thúc đẩy nhu động ruột và tuần hoàn máu khắp cơ thể.
Ngủ sớm, dậy sớm: Chất lượng giấc ngủ ảnh hưởng đến gan. Thức khuya, mất ngủ… sẽ dẫn đến chức năng giải độc hoạt động không hiệu quả, không gây tổn thương cho cơ thể. Vì vậy, tuân thủ thói quen ngủ sớm và dậy sớm là cách để bảo vệ gan. Khi đó, gan mới được nghỉ ngơi đầy đủ để chống lại sự phá hoại của các loại virus tốt hơn.

Đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm dịp Giỗ Tổ Hùng Vương
06/04/2025, 14:36
Hành động ngay để cải thiện chất lượng không khí ở các thành phố lớn
27/03/2025, 21:37
100% bệnh viện trên toàn quốc phải triển khai bệnh án điện tử
18/03/2025, 11:03
Xử lý triệt để ô nhiễm không khí ở Hà Nội, TP.HCM và các thành phố lớn
06/03/2025, 15:22
Mưa phùn, nồm ẩm ở miền Bắc khi nào chấm dứt?
22/02/2025, 18:54
Làm gì để bảo vệ sức khỏe trong thời tiết nồm ẩm?
19/02/2025, 17:05Chuyên gia: Đây là “thời điểm vàng” để chống lại ô nhiễm không khí
Ô nhiễm không khí không chỉ gây hại nghiêm trọng cho sức khỏe con người mà còn mang đến những tác động tiêu cực đối với nhiều lĩnh vực khác như du lịch và kinh tế.
Chỉ số ô nhiễm không khí ngày 13/2 của Hà Nội ở mức rất xấu
IQAir cho hay, chỉ số ô nhiễm không khí sáng ngày 13/2 tại khu vực các quận: Tây Hồ, Cầu Giấy, Hai Bà Trưng, Long Biên, Hoàn Kiếm... của Hà Nội AQI là trên 200, màu tím- mức rất xấu, ảnh hưởng đến sức khoẻ.
Chất lượng không khí Hà Nội ô nhiễm mức rất xấu
Theo IQAir, sáng 11/02 chỉ số ô nhiễm không khí tại nhiều quận, huyện của Hà Nội AQI trên 200, màu tím- mức rất xấu, ảnh hưởng đến sức khoẻ.
Hôm nay (ngày 10/2) Hà Nội là thành phố ô nhiễm thứ 4 thế giới
Sáng nay, với chỉ số AQI ở mức 176, chất lượng không khí của Hà Nội ở mức màu đỏ "không lành mạnh", trạm đo ở quận Tây Hồ ghi nhận chỉ số AQI cao nhất, "không lành mạnh" ở mức 191.
Chất lượng không khí tại Hà Nội không tốt cho các nhóm nhạy cảm
Theo hệ thống quan trắc không khí IQAir, vào lúc 11h sáng 9/2, chỉ số chất lượng không khí của Hà Nội ở mức màu cam "không tốt cho các nhóm nhạy cảm".
Số ca mắc cúm gia tăng, chưa ghi nhận virus thay đổi về độc lực
Một số bệnh viện lớn phía Bắc ghi nhận gia tăng ca mắc cúm mùa, trong đó có ca nặng, phải thở ECMO. Bộ Y tế cho biết, các ca mắc cúm hiện tại không thay đổi về độc lực, chủ yếu là cúm A/H1N1, A/H3N2 và cúm B, tuy nhiên, người dân không nên chủ quan.
Hôm nay (ngày 7/2) chất lượng không khí Hà Nội ở mức 'Tốt' nhờ không khí lạnh
Theo hệ thống quan trắc không khí IQAir, vào lúc 7h26 sáng nay (ngày 7/2), với chỉ số AQI ở mức 45, không khí của Hà Nội được đánh giá ở mức Tốt.
Hôm nay (ngày 6/2) Hà Nội là thành phố ô nhiễm thứ 5 thế giới
Với chỉ số AQI ở mức 182, chất lượng không khí của Hà Nội ở mức màu đỏ "không lành mạnh"; tại trạm đo ở quận Hai Bà Trưng ghi nhận chỉ số AQI cao nhất, màu tím rất không tốt ở mức 215.
Hôm nay (ngày 5/2) chất lượng không khí Hà Nội ở mức không lành mạnh
Sáng 5/2, Hà Nội đứng thứ 14 trong danh sách các thành phố ô nhiễm nhất thế giới, với chất lượng không khí ở mức màu đỏ.